Để về được Việt Nam theo con đường nhập cảnh “chui”, ông Hậu phải bỏ ra 5.500 tệ (khoảng 18 triệu đồng), nơm nớp lo sợt bợ.
ngàygiáptếtquýmão、ngồi Tháng 4/2021, bỏ qua lời can ngăn của con cháu, ong sang Trung Quốc làm thuê khi nghe người mợ đi bốc vác hàng có thể kiếm chục triệu mỗi tháng. Vợ mất, thu nhập ít ỏi từ tiệm sửa xe máy cũ khiến ông bất an.
Ông Hậu tốn 5.500 NDT (gần 18 triệu đồng) cùng 5 ngày di chuyển, băng rừng, vượt biên mới về tới Việt Nam, tháng 1/2023. Zhang Hui
Nhờ sự hỗ trợ của người mợ làm ăn bên Trung Quốc gần mười năm, ông Hậu vượt biên thành công và đi bốc vac trong một công QuộởởởởChợợợ. Cuộc sống của lao động chui không biết tiếng chỉ lanh quanh trong nhà xưởng hàng nghìn mét vuông , giữa ốnghàhóa và những ồng ồng ồng ồng ồng ồnhaệp khônha gress 4.500 ndt (hơn 14 triệu ồ ồng) nhận bung ti ề ồ ồ ồ ồ ồ ổ ổ ổ ổ ổ ổ ổ ổ ô ô ô ô)
Không giấy tờ tùy thân, ông không dám rangoài, cần gì nhờ người mua hộ thông qua phần mềm phiên dịch giọng nói trên điện thoại. Kết nối duy nhất của ông với thế giới bên ngoài là những cuộc trò chuyện qua mạng xã hội với con cai ở Việt Nam.
Tết Nhâm Dần, lực lượng chức năng hai nước siết quản lý vùng biên khi Covid-19 bùng phat khiến ong Hậu từ bỏ ý định về nớc. Ngày cuối năm, mình ông ở lại công xưởng với chiếc tủ lạnh trữ đầy đồ ăn, đồng nghiệp Trung Quốc về quê nghỉ Tết ba tuần. Người duy nhất ông tiếp xúc là tổ trưởng, cứ cách vài ngày lại đến kiểm tra. Họ nói chuyện thông qua phiên dịch từ chiếc điện thoại.
Đêm 30 tháng chạp, ông Hậu ngồi giữa công xưởng, ăn miếng bánh chưng goi bằng lá sen trong nước mắt. Chiếc bánh to hơn nắm tay không mang hương vị quê nha, không xanh biếc thơm mùi la dong. 「nuốtmiếngbánhchưngcứnghẹnbứởcohọng、tôiquyếttâmphảivềtthôi。
Nhưng guồng quay công việc trại sau Tết lam vơi nỗi nhớ nhà, ông Hậu nấn ná ở lại kiếm thêm chút tiền dưỡng già. Tháng 10/2022, ông mới viết giấy nghỉ việc về Việt Nam với lý do “lấy vợ”, nhưng hai tháng sau mới được giải quyết.
Có người mách nước cho ông Hậu lên các hội nhóm người Việt trên Wechat, Zalo sẽ tìm được xe đưa về nước. Chi phí cho chuyến hồi hương 5.500 NDT với lời cam kết “yên tâm, sẽ đưa về tận biên giới Việt Nam an toàn”.
Rời công xưởng đêm 3/1, ông Hậu mang theo hai chiếc áo ấm, đôi giày và bộ quần áo mặc trên người. Ông không biết đã đi qua những nơi nào, chỉ thấy ánh điện và nhà cao tầng lướt qua khi xe chạy ban đêm.
bốnngàysêmvớibốnlượtxe trungchuyển, nhhữnglao nghồihươngcũngtớichc khuvựcbiêngiới -nơihọsẽphảivượtqua

giáptếtquýmão, hàngtròngdânviệtnam laongtừtrung qu butvẫnnhhậpcảnhtráiphépqua Ảnh: Zhang Hui
“Cứ đi thẳng hướng này là tới”, người dẫn đường tiếp tục chỉ điểm qua điện thoại. Nhóm 15 người Việt có nửa tiếng nghỉ lấy sức trước khi băng rừng. Đoàn người lần mò không dám bật đèn pin vì sợ gặp công an biên cảnh Trung Quốc, cứ dựa dẫm ánh trăng rằm tháng chạp mà đi.
Ông Hậu hơn 60 tuổi, già nhất đoàn nên liên tục tụt lại phia sau. Hai ngày sau, họ vượt qua hà hàng rào biên giới và về tới Việt Nam. Đôi bàn chân sưng phồng, bê bết bùn đất, ông sụp xuống ơn trời vì vẫn còn sống. nhóm người sau đót kiểt khưt khưa thoang, xã lýquốc tườp nhận, lấy tườNG trình và Phat hành ch chính mỗi 3.
Chung hành trinh với ông Hậu, chị Tráng Thị Minh cũng tìm đường về Mèo Vạc (Hà Giang) sau 10 năm ở Trung Quốc. Người phụ nữ Dao không biết chữ, phải kể lại hành trinh cho bội biên phòng ghi giup biên bồi điểm chỉ tay.
Theo chị Minh, người Việt đi làm chui bên Trung Quốc muốn về thường tìm trên mạng hoặc hỏi thăm dọc đường nơi xe hay dừng đỗ. Chi phí chuyến hồi hương của chị hết 5.300 NDT. Đoàn người khi được thả xuống bìa rừng sẽ không biết đang ở đoạn nào giáp biên giởi, chỉ biết đi theo chỉ dẫn. “Sợ nhất dọc đường gặp công an Trung Quốc”, người phụ nữ 46 tuổi cho hay, bởi họ đều là lao động chui, không có giấy tờ tùy.
10 năm trước, chị Minh trốn những trận đòn của chồng, bỏ lại hai đứa con rồi vượt biên theo lời người bạn rủ sang Trung Quốc tìm việ. Nhưng thứ chờ đợi chị lại là cuộc hôn nhân khác với người đàn ông 42 tuổi ở vùng nông thôn Quảng Tây. Chồng mới khônh ậá ập như chồngng cũ ngriệnrượn rượu nặng. Chịlầm lũi đi nương, càa ruộng, hết mùa singo sang ậ. Ợ ợ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ắ ế ế ắ………. Ậ.
Năm 2017, chị Minh theo người làng đi làm công nhân trong xưởng đồ chơi ở Quảng Đông. Tiền công mỗi tháng đều gửi về 「xây nhà cho con trai」 và chỉ về khi Tết đến. Người phụ nữ cảm nhận sự lạnh nhạt của chồng sau những lần say xỉn, địp phá đồ đạc.
Con trai sau này lớn lên thì mình tìm cách sang thăm nó, hoặc nó vự tìm sang đây mói

Chị Tráng Thị Minh (Hà Giang) muốn về quê sinh sống, chăm sóc mẹ già sau mười năm bôn ba Trung Quốc. Zhang Hui
Trungtánông鹿sự、nnphóchnbiêngòngcửakhẩulývạn、chobiếtngườiviệtviệtviệtviệtviệtviệtviệtchilmthuêbêntrung trungquốcthngcómngl hồi hương trái phép nhất định. Trong ba năm, Đồn tiếp nhận hơn 21.000 người Việt Nam vượt biên trái phép trở về, chiếm gần 60% lượng người mà bộ đội Bínậi Bio nậng Caậhậi ベトナム語
Theo trung tá Sự, giữ vai trò móc nối thường là cư dân bản địa có mối thân tộc với người bên kia biên giới. Các đường dây đưa người về Việt Nam hoặc sang Trung Quốc không bao giờ lộ mặt. Cơ quan chức năng Việt Nam chỉ có thể xử lý ở địa bàn quản lý và trao đổi thông tin với phía Trung Quốc về những dây ph này này đpể c .
sau khinhậnbiênbảnphphạtviphạmhànhchính、cáclaongbiênphònggọixehỗtrợợa chuvựcbiêngiớira tp caobằng Riêng chị Tráng Thị Minh được can bộ Đồn biên phòng cửa khẩu Lý Vạn hướng dẫn về địa phương làm thủ tục cấng can cước. Thứ chị cần là giấy tờ hợp pháp chứng minh thân phận để có thể sống trên quê hương mình hoặc về xuôi tìm công việc sau Tết.
Ông Hậu đã kịp nhờ bộ đội mua sim điện thoại gọi báo tin cho con trai, mừng vì sắp được về b chau nội. Sau hành trinh hồi hương trong lo sợ, ong noi “không bao giờ quay lại Trung Quốc bằng cách này nữa “.
Hoang Phong